Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tuần 29, Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2014-2015

ppt 48 trang lynguyen 05/06/2025 130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tuần 29, Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tuần 29, Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2014-2015

Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Tuần 29, Bài 18: Trường học thời Hậu Lê - Năm học 2014-2015
 KiỂM TRA
 2/ Nhöõng söï vieäc naøo trong baøi theå 
hieän quyeàn löïc toái cao cuûa nhaø vua ?
 v Vua coù uy quyeàn tuyeät 
 ñoái. Moïi quyeàn haønh ñeàu 
 taäp trung vaøo tay vua. Vua 
 tröïc tieáp laø toång chæ huy 
 quaân ñoäi. Thứ bảy, ngày 27 tháng 1 năm 2015
 Lịch sử:
 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
 HĐ1: Trường học thời Hậu Lê SGK/49, 50.
Câu 1: Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ 
chức như thế nào?
Câu 2: Nội dung học tập thời Hậu Lê là gì?
 Thảo luận nhóm đôi: Thứ bảy, ngày 31 tháng 01 năm 2015
 Lịch sử: Trường học thời Hậu Lê
Văn Miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời Lý Thái Tông 
để thờ Khổng Tử và 72 người hiền của đạo nho. Về sau, Văn 
Miếu cũng thờ Chu Văn An, một trong những nhà giáo xuất sắc 
thời Trần.
Hiện nay di tích lịch sử Văn Miếu vẫn còn ở thủ đô Hà Nội. vNhà Thái Học nằm trong quần thể di tích Vǎn 
Miếu – QuốcTử Giám, được vua Lý Nhân Tông 
cho xây dựng vàonǎm 1076 nhằm phát triển sự 
nghiệp giáo dục. Qua một quá trình lịch sử lâu 
dài, Nhà Thái Học bị tàn phá nặng nề rồi mất dần 
dấu tích, chỉ còn lại một khu đất trống. Năm 2000 
Đảng và nhà nước ta đã cho dựng lại Nhà Thái 
Học để kỉ niệm 990 Thăng Long Hà Nội. Theo sử 
cũ để lại hai bên đông tây nhà Thái học còn làm 
nhà cho học sinh ở, mỗi dãy dựng 25 gian, tất 
cả 155 gian đủ cho 300 học sinh ăn ở tại trường. 
Học sinh học ở Quốc Tử Giám là học sinh đã dự 
kì thi Hương và trúng 4 kì . Lịch sử: 
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
Quốc Tử Giám ngày trước Thứ bảy, ngày 31 tháng 1 năm 2015
 Lịch sử
 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
 Nội dung học tập: chủ yếu là Nho giáo
 Khæng tö
Nho giáo ( còn gọi là Khổng giáo) do Khổng Tử sáng lập ThầyThầy giáo đồ làng Thứ bảy ngày 31 tháng 1 năm 2015
 Lịch sử:
 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
 HĐ2: Chế độ thi cử và những khuyến khích
 học tập của nhà Hậu Lê. SGK/ 50.
Đọc đoạn “cứ ba năm đến có tài” SGK/50 thảo 
luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Chế độ thi cử nhà Hậu Lê như thế nào?
Câu 2: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc 
học? Thứ bảy ngày 31 tháng 1 năm 2015
 Lịch sử:
 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
Câu 2: Những việc làm của nhà Hậu Lê nhằm 
khuyến khích việc học tập:
+ Đặt ra lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ ).
+ Đặt ra lễ vinh quy ( lễ đón rước người đỗ cao về 
làng ).
+ Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở 
Văn Miếu. ØThi Hội là một khóa thi cử về Nho học do bộ Lễ của 
triều đình phong kiến tổ chức 3 một lần tại các trường 
trung ương để tuyển chọn người có tài, học rộng. 
Những người đậu kì thi Hội được tham gia kì thi Đình.
ØThi Đình là một khóa thi cử về Nho học cao cấp 
nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn 
người có tài, học rộng. Người thi đỗ được cấp bằng 
và có thể nhờ đó mà được vào làm quan chức trong 
triều. Sau khi thí sinh đỗ kỳ thi Hội thì mới được dự thi 
kỳ thi Đình. Những người giỏi đậu cao được nhận học 
vị Trạng Nguyên , Bảng Nhãn ,Thám Hoa
Gọi là thi Đình vì thi trong điện của vua. Vua ra đề và 
chấm khảo thi. Thứ bảy, ngày 31 tháng 1 năm 2015
 Lịch sử
 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
Hình ảnh tổ chức hội thi dưới thời Hậu Lê
 Hội thi Đình ở thời Hậu Lê vLễ xướng danh: Trên đài cao, vua ngồi giữa, 
hai bên là tứ trụ triều đình gồm văn hiến đại sĩ, 
võ hiến đại sĩ, văn minh đại sĩ, cần chánh đại 
học sĩ và họ hàng nội tộc. Họ ngoại không được 
tham gia lễ xướng danh trang trọng này, nếu có 
thì phải ngồi ở một khu khác cách xa vua. Bên 
dưới quảng trường là tả văn hữu võ, đằng sau là 
phường bát âm, phía trước là hương án. Quan 
Truyền lô có nhiệm vụ xướng danh, quê quán và 
học vị chính thức được vua ban của các tiến sĩ 
tân khoa ghi rõ trên Sắc tứ giáp đệ (còn gọi là 
Hoàng bảng). CácNhà tânTạTânGhi bia khoalễBiaLễ khoatêntrước tiến xướng tiếnđượcbảng sĩdạoVăn sĩở vàngbandanhVăn phốMiếu mũ,Miếu áo, hia. L
 Ô
V
 I
N
H
Q
U
Y
B
 ¸
 I
T
 æ §Kh¾c tªn tuæi ng­êi ®ç ®¹t cao vµo bia ®¸ 
 dùng ë V¨n MiÕu.
 §Kieåm tra ñònh kì trình ñoä cuûa quan laïi. vHiện nay, trong khu di tích còn 82 tấm bia đá, 
trên đó khắc tên 1.306 vị tiến sĩ của 82 khoa thi 
từ năm 1484 - 1780. Người tiến sĩ cao tuổi 
nhất trong lịch sử là ông Bàn Tử Quang, thi đỗ 
tiến sĩ khi đã 82 tuổi (có tài liệu ghi rằng người 
đỗ tiễn sĩ cao tuổi nhất là Quách Đồng Dần đỗ 
tiễn sĩ khi 68 tuổi)  và người trẻ nhất là Nguyễn 
Hiền, đậu trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Toà nhà Bái Đường Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư 
thường trực T.Ư Đoàn Lê Mạnh Hùng trao thưởng cho các thủ khoa tại Lễ 
 tuyên dương 98 thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học 
 viện trên địa bàn thành phố năm 2007 ngày 21/8 tại Văn Miếu-Quốc Tử 
 Giám-Hà Nội. Thứ bảy, ngày 31 tháng 1 năm 2015
 Lịch sử:
 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
Bài học:
 Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.
 Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những 
người trung thành với chế độ phong kiến và 
nhân tài cho đất nước. Trò chơi Ô chữ kì diệu
 HƯỚNG DẪN CÁCH CHƠI:
Ô chữ này gồm có 6 hàng ngang tương ứng với 6 
từ. Trả lời một câu hỏi các em tìm được một từ 
hàng ngang. Tìm được một từ hàng ngang chúng 
ta sẽ có một số chữ cái của từ chìa khoá. Sau khi 
tìm xong các em hãy sắp xếp lại các chữ cái để 
biết từ chìa khoá là gì? 
Hình thức chơi: cả lớp cùng tham gia. Bạn nào 
tìm được nhiều từ, đặc biệt là tìm nhanh từ chìa 
khoá sẽ nhận được một món quà đặc biệt. Ngaøy nayLÞch Ñaûng sö vaø Nhaø nöôùc 
ta ñaõ chaêm lo cho söï nghieäp giaùo 
duïc nhö theá naøo ?
 Laø hoïc sinh, yù thöùc veà hoïc 
taäp cuûa baïn ra sao ?

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_tuan_29_bai_18_truong_hoc_thoi_hau_l.ppt